Giỏ hàng

Giỏ hàngThêm vào giỏ hàng thành công!

 Từ Làng Đến Nước, Một Cách Tiếp Cận Lịch Sử Quyển 2 - Văn Hóa, Gia Đình, Dòng Họ Nhân Vật Lịch Sử

Từ Làng Đến Nước, Một Cách Tiếp Cận Lịch Sử Quyển 2 - Văn Hóa, Gia Đình, Dòng Họ Nhân Vật Lịch Sử

SKU: 8935075951273

Loại sản phẩm: SÁCH

124,200₫ 138,000₫
mã giảm giá của shop
T5ONL30K
T5MA20
T5MA15
FREESHIP100T5
mã giảm giá của shop
T5ONL30K

NHẬP MÃ: T5ONL30K

Coupon giảm 30k cho đơn hàng từ 399k
Điều kiện
Coupon giảm 30k cho đơn hàng từ 399k
T5MA20

NHẬP MÃ: T5MA20

Coupon 50% (tối đa 20k) cho đơn hàng từ 250k
Điều kiện
Coupon 50% (tối đa 20k) cho đơn hàng từ 250k
T5MA15

NHẬP MÃ: T5MA15

Coupon 40% (tối đa 15k) cho đơn hàng từ 150k
Điều kiện
Coupon 40% (tối đa 15k) cho đơn hàng từ 150k
FREESHIP100T5

NHẬP MÃ: FREESHIP100T5

Giảm 100% , tối đa là 18,000 ₫ phí vận chuyển cho đơn hàng từ 200,000 ₫
Điều kiện
Giảm 100% , tối đa là 18,000 ₫ phí vận chuyển cho đơn hàng từ 200,000 ₫
Chính sách khuyến mãi trên Online không áp dụng cho Hệ thống Cửa Hàng

NHÂN VĂN GIỚI THIỆU

Mã hàng8935075951273
Tên Nhà Cung CấpVINABOOK JSC
Tác giảGS.NGND. Phan Đại Doãn
Nhà Xuất BảnNXB Hà Nội
Năm Xuất Bản2021
Trọng lượng (gr)400
Kích Thước16x24 cm
Số trang288
Hình thứcBìa Mềm

CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN TRONG VŨ TRỤ QUAN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM*

Ở góc độ vũ trụ quan, người Việt Nam (và cả một số nước Đông Á) quan niệm về quan hệ giữa con người và thiên nhiên có ba yếu tố: trời - đất - người (thiên địa - nhân) mà trong đó, con người là bộ phận của thiên nhiên, đúng như tục ngữ của người Việt Nam đã nói “người là hoa của đất”, nghĩa là con người là tinh hoa của đất nhưng không tách rời khỏi đất. Trời và đất, theo cách nói ngày nay là thiên nhiên, được xem như là một thực tế ngoài con người. Con người là cao quý, nhưng không thể thoát khỏi thiên nhiên, mà chính là do thiên nhiên tạo nên.

Theo quan niệm truyền thống, khi bàn đến thiên tài của văn hào Nguyễn Du là người ta nói đến núi Hồng, sông Lam của xứ Nghệ - quê hương ông. Hay nói đến Phan Bội Châu và cả Nguyễn Ái Quốc sau này, các nhà nghiên cứu cũng thường nói đến sông Lam, đến núi Thiên Nhẫn, đến đất nước kỳ vĩ của Nghệ An. Quan niệm như vậy phảng phất có ý nghĩa phong thủy. Bởi hoạt động của con người là biểu hiện “khí” vận hành của trời và đất, một kí giả có tính chất truyền thống gắn liền con người với thiên nhiên. Những con người như Nguyễn Du, Phan Bội Châu là “tinh khí” của đất trời xứ Nghệ, giống như “địa linh” thì sinh ra “nhân kiệt”.

Các sĩ phu ngày xưa rất coi trọng thiên nhiên. Cũng chính Nguyễn Du đã tự gọi mình là Nam hải điếu đồ (nhà chài biển Nam), là Hồng sơn hiệp lộ (phường săn núi Hồng). Thiên nhiên (nói cách khác là phong cảnh núi, sông, trời, biển) là đề tài vô tận của các nhà thơ xưa. Đào Duy Từ có bài Tư Dung oãn ca ngợi phong cảnh của biển Tư Dung (Huế, Thừa Thiên), Nguyễn Bá Lân có bài Ngã ba Hạc phú ca ngợi cảnh sông nước vùng Bạch Hạc (Phú Thọ). Và Nguyễn Du thì có 5 - 6 bài thơ tả phong cảnh trong tập Bắc hành tạp lục. Có thể khẳng định những câu thơ miêu tả thiên nhiên trong Truyện Kiều của nhà thơ lớn này là những câu thơ hay bậc nhất trong thi ca Việt Nam mà ngày nay chưa có ai vượt nổi. Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Du có tâm hồn,

5
social
social
social