Giỏ hàng

Giỏ hàngThêm vào giỏ hàng thành công!

 Nhân Học Văn Hóa Việt Nam

Nhân Học Văn Hóa Việt Nam

SKU: 8935075944138

Loại sản phẩm: Sách

97,200₫ 108,000₫
mã giảm giá của shop
T4MA10
T4MA20
FREESHIP100T4
T4ONL15K
mã giảm giá của shop
T4MA10

NHẬP MÃ: T4MA10

Giảm 20% , tối đa là 15k cho đơn hàng từ 150k
Điều kiện
Giảm 20% , tối đa là 15,000 ₫ cho tất cả sản phẩm, đơn tối thiểu 150k
T4MA20

NHẬP MÃ: T4MA20

Giảm 50% , tối đa là 20k cho đơn hàng từ 250k
Điều kiện
Giảm giá 50% , tối đa là 20,000 ₫ cho tất cả sản phẩm, đơn mua tối thiểu 250k
FREESHIP100T4

NHẬP MÃ: FREESHIP100T4

Freeship 100%, tối đa 18k cho đơn từ 200k
Điều kiện
Giảm giá 100% , tối đa là 18,000 ₫ phí vận chuyển cho tất cả sản phẩm, tối thiểu 200k
T4ONL15K

NHẬP MÃ: T4ONL15K

Voucher giảm 15k cho đơn từ 159k
Điều kiện
Voucher giảm 15k cho đơn từ 159k, áp dụng cho tất cả sản phẩm
Ưu đãi được áp dụng tại website nhanvan.vn

NHÂN VĂN GIỚI THIỆU

Mã hàng8935075944138
Nhà Cung CấpCty Tri Thức Văn Hóa Sách VN
Tác giảGS TS Hoàng Nam
NXBNXB Văn Hóa Dân Tộc
Năm XB2019
Trọng lượng (gr)320
Kích Thước13.5 x 21 cm
Số trang303
Hình thứcBìa Mềm

Nhân Học Văn Hóa Việt Nam

Nhân học văn hóa là một phân ngành của Nhân học. Nhân học văn hóa ở Việt Nam có đối tượng chính là văn hóa các dân tộc Việt Nam. Trong đó, khái niệm “văn hóa” được hiểu là sản phẩm sáng tạo của người dân. Văn hóa là tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, là những phương thức sử dụng các phương tiện sống khác nhau. Người có văn hóa là người luôn suy nghĩ và hành xử theo đúng luôn lý, đạo đức và pháp luật. Cơ sở lý thuyết về văn hóa được nhìn nhận theo quan điểm: Văn hóa là đa dạng mà thống nhất; văn hóa luôn biến đổi và có tính tương đối; văn hóa là tổng thể; văn hóa có chủ nhân sáng tạo. Và “dân tộc” được hiểu là một cộng đồng người được hình thành trong lịch sử, có tên gọi riêng, ngôn ngữ riêng và phong tục tập quán riêng.
Cuốn sách Nhân học văn hóa Việt Nam mà độc giả đang có trên tay trình bày một cách khái quát những nội dung cơ bản về Nhân học văn hóa Việt Nam theo cách tiếp cận dân tộc ngôn ngữ học.

5
social
social
social