Giỏ hàng

Giỏ hàngThêm vào giỏ hàng thành công!

Gia Định Phong Cảnh Vịnh

SKU: 8934974189169

Loại sản phẩm: Nhóm Sách Văn Hoá - Du Lịch

55,000₫
mã giảm giá của shop
TH7MA30
TH7MA20
TH7MA15
FREESHIPT07
FREESHIPHCMTH7
mã giảm giá của shop
TH7MA30

NHẬP MÃ: TH7MA30

Voucher 30k cho đơn hàng từ 399k
Điều kiện
Voucher 30k cho đơn hàng từ 399k
TH7MA20

NHẬP MÃ: TH7MA20

Voucher 20k cho đơn hàng từ 249k
Điều kiện
Voucher 20k cho đơn hàng từ 249k
TH7MA15

NHẬP MÃ: TH7MA15

Voucher 15k cho đơn hàng từ 149k
Điều kiện
Voucher 15k cho đơn hàng từ 149k
FREESHIPT07

NHẬP MÃ: FREESHIPT07

Freeship 18k cho đơn hàng từ 199k
Điều kiện
Freeship 18k cho đơn hàng từ 199k
FREESHIPHCMTH7

NHẬP MÃ: FREESHIPHCMTH7

Giảm 15k phí ship cho đơn hàng từ 99k
Điều kiện
Freeship 15k tại HCM cho đơn hàng từ 99,000 ₫
Chính sách khuyến mãi trên Online không áp dụng cho Hệ thống Cửa Hàng

NHÂN VĂN GIỚI THIỆU

Tác giả    Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Đình Đầu
NXB    Trẻ
Năm XB    2023
Trọng lượng (gr)    100
Kích Thước     20 x 14 x 0.3 cm
Số trang    72
Hình thức    Bìa Mềm


Gia Định Phong Cảnh Vịnh

Khi nhắc đến những áng văn thơ cổ về Sài Gòn - Gia Định, người ta không quên ba bài phú rất nổi tiếng: Cổ Gia Định phong cảnh vịnh, Gia Định thất thủ vịnh, Kim Gia Định phong cảnh vịnh.

Cụ Trương Vĩnh Ký chép ra chữ Quốc ngữ và dẫn giải ba bài vịnh này vào năm 1882.

Trong ba bài thì "Gia Định thất thủ vịnh" không rõ tác giả là ai. Hai bài kia (Cổ Gia Định phong cảnh vịnh, Kim Gia Định phong cảnh vịnh) thì cụ Trương Vĩnh Ký cho rằng của Ngô Nhơn Tịnh, tuy sau này có người đặt giả thuyết rằng thuộc về tác giả khác.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu có viết lời giới thiệu và chú thích một số điểm trong ba bài phú nói trên trong lần tái bản kỷ niệm Sài Gòn ba trăm năm (1997).

Năm nay (2023) chúng ta lại in tái bản để nhắc nhớ về Gia Định - Sài Gòn xưa, để thấy miền Nam đã thay đổi rất nhiều, căn cứ trên cái nền là những di sản vật chất và tinh thần của vùng đất này. Chúng ta càng trân trọng tinh thần vươn lên phát triển của cộng đồng, của dân tộc Việt nam.

6
social
social
social
social