Thêm vào giỏ hàng thành công!
Đỗ Nghê - Thơ Ngắn Đỗ Nghê
SKU: 8932000129615
Loại sản phẩm: Nhóm Sách Văn Học Việt Nam
108,000₫
mã giảm giá của shop
T8MA30
T8MA20
T8MA15
FREESHIPTH8
T8ONL10K
mã giảm giá của shop
NHẬP MÃ: T8MA30
Voucher 30k cho đơn hàng từ 399k
Điều kiện
Voucher 30k cho đơn hàng từ 399k
NHẬP MÃ: T8MA20
Voucher 20k cho đơn hàng từ 249k
Điều kiện
Voucher 20k cho đơn hàng từ 249k
NHẬP MÃ: T8MA15
Voucher 15k cho đơn hàng từ 149k
Điều kiện
Voucher 15k cho đơn hàng từ 149k
NHẬP MÃ: FREESHIPTH8
Giảm 18k phí vận chuyển khi mua từ 199k
Điều kiện
Giảm 18k phí vận chuyển khi mua từ 199k
NHẬP MÃ: T8ONL10K
Giảm giá 10k cho đơn hàng từ 129k
Điều kiện
Giảm giá 10k cho đơn hàng từ 129k
Chính sách khuyến mãi trên Online không áp dụng cho Hệ thống Cửa Hàng
Các sản phẩm được tặng kèm
Chọn 1 trong các loại quà tặng
NHÂN VĂN GIỚI THIỆU
Mã hàng | 8932000129615 |
Tên nhà cung cấp | Phương Nam |
Tác giả | Đỗ Hồng Ngọc |
NXB | Văn Hóa - Văn Nghệ |
Năm XB | 2018 |
Trọng lượng(gr) | 250 |
Kích thước | 17 x 17 |
Số trang | 102 |
Hình thức | Bìa Mềm |
Tôi nghĩ thơ, bản chất đã là nhân bản, dù được thể hiện dưới hình thức này hay hình thức khác, ở thời đại này hay thời đại khác. “Người ta đẻ ra mà tỉnh, ấy là tính Giời cho nguyên như thế, cảm ở vật ngoài mà động thời ấy mới là sự muốn của tính.
Thơ Ngắn Đỗ Nghê (N)
Tôi nghĩ thơ, bản chất đã là nhân bản, dù được thể hiện dưới hình thức này hay hình thức khác, ở thời đại này hay thời đại khác. “Người ta đẻ ra mà tỉnh, ấy là tính Giời cho nguyên như thế, cảm ở vật ngoài mà động thời ấy mới là sự muốn của tính. Đã có muốn thời phải có nghĩ, đã có nghĩ thời phải có nói, đã có nói thời những cái ý nhị không thể nói hết ra được mà hình hiện ở trong lúc ngậm ngùi ngợi than, tự nhiên tất phải có những giọng điệu cung bực, như không thôi đi được. Ấy tại thế mà sinh ra có thơ!”. Chu Hy đã viết như thế ngàn năm trước khi đề tựa cho tập Kinh Thi, khi có người hỏi ông: Thơ tại sao mà làm ra? (Tản Đà địch). “Như không thôi đi được”, bạn thấy không? Những người làm thơ… trên cõi nhân gian đều vậy đó, “như không thôi đi được”…Đỗ Nghê (Đỗ Hồng Ngọc)