
Thêm vào giỏ hàng thành công!

Chuyển Hiện Đạo Phật Vào Thời Đại
SKU: 8936036919950
Loại sản phẩm: Nhóm Sách Lịch Sử - Địa Lý - Tôn Giáo
NHẬP MÃ: 25T4MA30
NHẬP MÃ: 25T4MA20
NHẬP MÃ: FREESHIP25T4
NHẬP MÃ: FREESHIPHCM24T4
NHẬP MÃ: 25T4MA15
Các sản phẩm được tặng kèm
Chọn 1 trong các loại quà tặng
NHÂN VĂN GIỚI THIỆU
Mã hàng | 8936036919950 |
Tên nhà cung cấp | Kho Sách Giảm Giá |
Tác giả | HT. Thích Đức Nhuận |
NXB | Phương Đông |
Trọng lượng(gr) | 150 |
Kích thước | 13 x 21 |
Số trang | 166 |
Hình thức | Bìa Mềm |
Một bên bảo thủ hoàn toàn thực hành theo lời dạy của Phật gọi là nguyên thủy Theravada, một bên uyển chuyển hơn trong cách tu tập gọi là Đại thừa Mahayana. Tuy nhiên điều đặc biệt ở Đạo Phật cho dù phân chia thành nhiều nhánh thế nào thì tất cả các Tông phái cũng không hề xung đột hay chống bángnhau, mỗi tổ chức tự hành đạo theo cách riêng của mình, có lẽ nhờ vào bản chất từ bi mà Đức Phật đã dạy.
Chuyển Hiện Đạo Phật Vào Thời Đại
Suy cho cùng trong thế gian tất cả những rẽ chia, thù hận, ghét ganh cũng chỉ là những điểu bắt nguồn từ nơi tâm, nơi bản ngã của mỗi con người khi không chiến thắng được những tham sân, ma chướngthì kết quả dẫn đến là sự bất an cho xã hội, cho thế giới và cũng là điều tai hại cho chính mình nữa. Nhìn lại lịch sử Phật giáo ngay từ khi Phật còn tại thế cũng đã xảy ra những sự chia rẽ, mất đoàn kết do Đề bà Đạt Đa người anh em họ với Đức Phật gây ra, cũng bởi lòng đố kỵ, ganh ghét nên dù đã xuất gia theo Phật vẫn thường xuyên làm phiền nhiễu đến Ngài, còn phá rối Tăng đoàn, rẽ chia Tăng chúng, đến lúc lâm chung hối cải muốn sám hối với Phật thì đã quá muộn. Cũng do bởi lòng người để từ những mầm mống phân chia ấy sau khi Đức Phật nhập diệt thì Đạo Phật phân thành 2 hệ phái khác nhau.
Một bên bảo thủ hoàn toàn thực hành theo lời dạy của Phật gọi là nguyên thủy Theravada, một bên uyển chuyển hơn trong cách tu tập gọi là Đại thừa Mahayana. Tuy nhiên điều đặc biệt ở Đạo Phật cho dù phân chia thành nhiều nhánh thế nào thì tất cả các Tông phái cũng không hề xung đột hay chống báng nhau, mỗi tổ chức tự hành đạo theo cách riêng của mình, có lẽ nhờ vào bản chất từ bi mà Đức Phật đã dạy.
Như trường hợp Đạo Phật VN vào những thập niên đầu của thế kỷ 20 khi phong trào chấn hưngPhật giáo nổi trội đã có không biết bao nhiêu giáo phái ra đời như Cao đài, Hòa hảo, Tịnh độ cư sĩ, Giáo phái khất sĩ và cả sự trở lại VN của Nguyên thủy Phật giáo Theravada… nhưng tất cả các giáo pháicũng đều thực hành giáo huấn của Đức Phật trong hòa thuận yên bình, càng cho thấy thêm sự thông tuệ của Đức Phật khi Ngài dùng hình tượng con số 84 ngàn pháp môn để nói đến sự uyển chuyển trong tu tập. Đức Phật biết rõ tâm ý và sự hiểu biết của chúng sanh không đồng đều, và cũng còn tùy thuận theo nhân duyên của mỗi con người nữa. Vì vậy hành trì tu tập cách nào cũng được, kết quả cuối cùnglà giải thoát mọi khổ đau, giữ tâm chánh niệm, tỉnh thức để có đời sống an lành, hạnh phúc là điều quan trọng.