Giỏ hàng

Giỏ hàngThêm vào giỏ hàng thành công!

Ca Dao Tục Ngữ Dành Cho Học Sinh (Tái Bản 2022)

SKU: 9786043449860

Loại sản phẩm: Sách

89,100₫ 99,000₫
mã giảm giá của shop
TH7MA30
TH7MA20
TH7MA15
FREESHIPT07
FREESHIPHCMTH7
mã giảm giá của shop
TH7MA30

NHẬP MÃ: TH7MA30

Voucher 30k cho đơn hàng từ 399k
Điều kiện
Voucher 30k cho đơn hàng từ 399k
TH7MA20

NHẬP MÃ: TH7MA20

Voucher 20k cho đơn hàng từ 249k
Điều kiện
Voucher 20k cho đơn hàng từ 249k
TH7MA15

NHẬP MÃ: TH7MA15

Voucher 15k cho đơn hàng từ 149k
Điều kiện
Voucher 15k cho đơn hàng từ 149k
FREESHIPT07

NHẬP MÃ: FREESHIPT07

Freeship 18k cho đơn hàng từ 199k
Điều kiện
Freeship 18k cho đơn hàng từ 199k
FREESHIPHCMTH7

NHẬP MÃ: FREESHIPHCMTH7

Giảm 15k phí ship cho đơn hàng từ 99k
Điều kiện
Freeship 15k tại HCM cho đơn hàng từ 99,000 ₫
Chính sách khuyến mãi trên Online không áp dụng cho Hệ thống Cửa Hàng

NHÂN VĂN GIỚI THIỆU

Mã hàng9786043449860
Tên Nhà Cung CấpCty Văn Hóa & Truyền Thông Trí Việt.
Tác giảAn Nam
NXBDân Trí
Năm XB2022
Trọng lượng (gr)400
Kích Thước Bao Bì20.5 x 14 x 1.9 cm
Số trang456
Hình thứcBìa Mềm

Theo Lịch sử văn học Việt Nam của Bùi Văn Nguyên: Ca dao là những bài có hoặc không có chương khúc, sáng tác bằng thể văn vần dân tộc (thường là lục bát), để miêu tả, tự sự, ngụ ý và diễn đạt tình cảm. Dân ca là những bài hát có hoặc không có chương khúc do nhân dân sáng tác lưu truyền trong dân gian ở từng vùng hoặc phổ biến ở nhiều vùng có nội dung trữ tình và có giá trị đặc biệt về nhạc.

Tục ngữ là những câu nói hoàn chỉnh, đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và lao động sản xuất, về con người và xã hội. Tục ngữ thiên về trí tuệ nên thường được ví von là “trí khôn dân gian”. Trí khôn đó rất phong phú mà cũng rất đa dạng nhưng lại được diễn đạt bằng ngôn từ ngắn gọn, súc tích, dễ nhớ, giàu hình ảnh và nhịp điệu. Có thể coi tục ngữ là văn học nói dân gian nên thường được nhân dân vận dụng trong đời sống sinh hoạt, giao tiếp cộng đồng và xã hội hay hẹp hơn như lời ăn tiếng nói và khuyên răn.

“Lời thơ dân gian không những sẽ bước đầu cho ta làm quen với tâm tư tình cảm của đồng bào ta xưa kia mà đồng thời sẽ còn giúp ta học được những cách nói năng tài tình chính xác. Theo tôi, đối với một người Việt Nam mà thiếu những kiến thức này thì có thể xem như là thiếu một trong những điều cơ bản.” (Hoài Thanh, Một vài suy nghĩ về ca dao, Báo Văn nghệ, số 1, 2/1/1982).

Học ca dao, tục ngữ chính là học cách sống, cách làm người. Hy vọng cuốn sách Ca dao - Tục ngữ dành cho học sinh sẽ giúp ích các em học sinh trong quá trình học tập văn hóa cũng như trong đời sống hàng ngày.

Theo Lịch sử văn học Việt Nam của Bùi Văn Nguyên: Ca dao là những bài có hoặc không có chương khúc, sáng tác bằng thể văn vần dân tộc (thường là lục bát), để miêu tả, tự sự, ngụ ý và diễn đạt tình cảm. Dân ca là những bài hát có hoặc không có chương khúc do nhân dân sáng tác lưu truyền trong dân gian ở từng vùng hoặc phổ biến ở nhiều vùng có nội dung trữ tình và có giá trị đặc biệt về nhạc.

Tục ngữ là những câu nói hoàn chỉnh, đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và lao động sản xuất, về con người và xã hội. Tục ngữ thiên về trí tuệ nên thường được ví von là “trí khôn dân gian”. Trí khôn đó rất phong phú mà cũng rất đa dạng nhưng lại được diễn đạt bằng ngôn từ ngắn gọn, súc tích, dễ nhớ, giàu hình ảnh và nhịp điệu. Có thể coi tục ngữ là văn học nói dân gian nên thường được nhân dân vận dụng trong đời sống sinh hoạt, giao tiếp cộng đồng và xã hội hay hẹp hơn như lời ăn tiếng nói và khuyên răn.

“Lời thơ dân gian không những sẽ bước đầu cho ta làm quen với tâm tư tình cảm của đồng bào ta xưa kia mà đồng thời sẽ còn giúp ta học được những cách nói năng tài tình chính xác. Theo tôi, đối với một người Việt Nam mà thiếu những kiến thức này thì có thể xem như là thiếu một trong những điều cơ bản.” (Hoài Thanh, Một vài suy nghĩ về ca dao, Báo Văn nghệ, số 1, 2/1/1982).

Học ca dao, tục ngữ chính là học cách sống, cách làm người. Hy vọng cuốn sách Ca dao - Tục ngữ dành cho học sinh sẽ giúp ích các em học sinh trong quá trình học tập văn hóa cũng như trong đời sống hàng ngày.

6
social
social
social
social