Giỏ hàng

Giỏ hàngThêm vào giỏ hàng thành công!

-10%

 Chính Sách Giáo Dục Tại Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ 19

Chính Sách Giáo Dục Tại Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ 19

SKU: 8936144200117

Loại sản phẩm: SÁCH

98,100₫ 109,000₫
mã giảm giá của shop
T5MA25
T5MA20
T5MA15
FREESHIP100T5
mã giảm giá của shop
T5MA25

NHẬP MÃ: T5MA25

Coupon 100% (Tối đa 25k) cho đơn hàng từ 400k
Điều kiện
Coupon 100% (Tối đa 25k) cho đơn hàng từ 400k
T5MA20

NHẬP MÃ: T5MA20

Coupon 50% (tối đa 20k) cho đơn hàng từ 250k
Điều kiện
Coupon 50% (tối đa 20k) cho đơn hàng từ 250k
T5MA15

NHẬP MÃ: T5MA15

Coupon 40% (tối đa 15k) cho đơn hàng từ 150k
Điều kiện
Coupon 40% (tối đa 15k) cho đơn hàng từ 150k
FREESHIP100T5

NHẬP MÃ: FREESHIP100T5

Giảm 100% , tối đa là 18,000 ₫ phí vận chuyển cho đơn hàng từ 200,000 ₫
Điều kiện
Giảm 100% , tối đa là 18,000 ₫ phí vận chuyển cho đơn hàng từ 200,000 ₫
Chính sách khuyến mãi trên Online không áp dụng cho Hệ thống Cửa Hàng

NHÂN VĂN GIỚI THIỆU

Mã hàng 8936144200117
Tên nhà cung cấp PhanBook
Tác giả Etienne Francois Aymonier
NXB Thế Giới
Năm XB 2018
Trọng lượng(gr) 240
Kích thước 13 x 21
Số trang 253
Hình thức Bìa Mềm

Thời trước, người Việt dùng chữ Nho cho ngôn ngữ văn chương, học thuật và chữ Nôm để ghi chép tiếng nói thông tục, hàng ngày. Từ khi người Pháp vào, họ muốn loại bỏ chữ Nho, thay bằng tiếng Pháp.

Loại bỏ chữ Nho không khó, nhưng làm sao dạy tiếng Pháp cho hàng trí thức và đặc biệt là giới bình dân bản xứ đang chiếm tuyệt đại đa số, tiêm vào đầu óc họ lối suy nghĩ phương Tây lại là một câu hỏi lớn đối với giới cầm quyền lúc bấy giờ?

Đề nghị đầu tiên được đưa ra là chữ quốc ngữ, dễ học, lại dùng chữ cái La-tinh. Sau khi thông thạo chữ quốc ngữ, có thể chuyển sang học tiếng Pháp nhờ quen mặt chữ cái La-tinh. Nhưng giải pháp này gặp sự chống đối của một số người vì vấn đề không phải chỉ là kỹ thuật, ngôn ngữ mà còn tiềm ẩn nhiều yếu tố chính trị lâu dài.


Chính Sách Giáo Dục Tại Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ 19

Thời trước, người Việt dùng chữ Nho cho ngôn ngữ văn chương, học thuật và chữ Nôm để ghi chép tiếng nói thông tục, hàng ngày. Từ khi người Pháp vào, họ muốn loại bỏ chữ Nho, thay bằng tiếng Pháp.

Loại bỏ chữ Nho không khó, nhưng làm sao dạy tiếng Pháp cho hàng trí thức và đặc biệt là giới bình dân bản xứ đang chiếm tuyệt đại đa số, tiêm vào đầu óc họ lối suy nghĩ phương Tây lại là một câu hỏi lớn đối với giới cầm quyền lúc bấy giờ?

Đề nghị đầu tiên được đưa ra là chữ quốc ngữ, dễ học, lại dùng chữ cái La-tinh. Sau khi thông thạo chữ quốc ngữ, có thể chuyển sang học tiếng Pháp nhờ quen mặt chữ cái La-tinh. Nhưng giải pháp này gặp sự chống đối của một số người vì vấn đề không phải chỉ là kỹ thuật, ngôn ngữ mà còn tiềm ẩn nhiều yếu tố chính trị lâu dài.

Đại diện nhóm chống đối phổ biến chữ quốc ngữ này là Etienne François Aymonier, Giám đốc trường Thuộc địa (Ecole coloniale) ở Paris, trước đây từng là công sứ Pháp tại Nam Kỳ, tham gia đàn áp phong trào Cần Vương tại Bình Thuận, biết tiếng Chăm, Khmer và Việt. Đối kháng lại, ủng hộ chữ quốc ngữ, là Emile Roucoules, nguyên Hiệu trưởng trường Trung học Chasseloup-Laubat ở Sài Gòn.

Trong sách này, chúng tôi xin giới thiệu hai tập tài liệu của người Pháp, chia làm hai phần, phản ánh cuộc tranh luận, cùng những bước đầu của việc phát triển chữ quốc ngữ tại xứ ta.

5
social
social
social