Giỏ hàng

Giỏ hàngThêm vào giỏ hàng thành công!

-10%

 Trần Văn Khê - Tâm Và Nghiệp

Trần Văn Khê - Tâm Và Nghiệp

SKU: 8936037798028

Loại sản phẩm: SÁCH

99,000₫ 110,000₫
mã giảm giá của shop
T4MA10
T4MA20
FREESHIP100T4
T4ONL15K
mã giảm giá của shop
T4MA10

NHẬP MÃ: T4MA10

Giảm 20% , tối đa là 15k cho đơn hàng từ 150k
Điều kiện
Giảm 20% , tối đa là 15,000 ₫ cho tất cả sản phẩm, đơn tối thiểu 150k
T4MA20

NHẬP MÃ: T4MA20

Giảm 50% , tối đa là 20k cho đơn hàng từ 250k
Điều kiện
Giảm giá 50% , tối đa là 20,000 ₫ cho tất cả sản phẩm, đơn mua tối thiểu 250k
FREESHIP100T4

NHẬP MÃ: FREESHIP100T4

Freeship 100%, tối đa 18k cho đơn từ 200k
Điều kiện
Giảm giá 100% , tối đa là 18,000 ₫ phí vận chuyển cho tất cả sản phẩm, tối thiểu 200k
T4ONL15K

NHẬP MÃ: T4ONL15K

Voucher giảm 15k cho đơn từ 159k
Điều kiện
Voucher giảm 15k cho đơn từ 159k, áp dụng cho tất cả sản phẩm
Ưu đãi được áp dụng tại website nhanvan.vn

NHÂN VĂN GIỚI THIỆU

Mã hàng 8936037798028
Tên nhà cung cấp Thái Hà
Tác giả Nhiều Tác Giả
NXB Lao Động
Trọng lượng(gr) 410
Kích thước 18 x 18
Số trang 296
Hình thức Bìa Mềm

Thời gian như đưa thoi, nhanh hơn cả một mũi tên. Mới đó mà đã một năm ngày GSTS Trần Văn Khê - một con người đặc biệt, một bậc thầy lớn, một học giả và hành giả chân chính - rời bỏ cõi đời này. Sáng nay, như thường lệ, tôi ngồi thiền. Rồi sau ra ngồi vào bàn làm việc. Tự nhiên giơ tay với lên giá sách, nhặt được mấy vần thơ của chị Bùi Kim Anh:

“Tìm lặng yên giữa chốn thiền

Lòng thơ nhẹ bớt ưu phiền được chăng

Tìm nơi đây sự vĩnh hằng

Tối nghe đủng đỉnh mảnh trăng thượng tuần

Lâng lâng trong tiếng chuông ngân

Lời kinh nhẹ tiếng bước chân thoảng về…

Có mây gió lạc khoảng trời

Nghe không tiếng gọi chơi vơi ơ kìa”.



Trần Văn Khê - Tâm Và Nghiệp

Thời gian như đưa thoi, nhanh hơn cả một mũi tên. Mới đó mà đã một năm ngày GSTS Trần Văn Khê - một con người đặc biệt, một bậc thầy lớn, một học giả và hành giả chân chính - rời bỏ cõi đời này. Sáng nay, như thường lệ, tôi ngồi thiền. Rồi sau ra ngồi vào bàn làm việc. Tự nhiên giơ tay với lên giá sách, nhặt được mấy vần thơ của chị Bùi Kim Anh:

“Tìm lặng yên giữa chốn thiền

Lòng thơ nhẹ bớt ưu phiền được chăng

Tìm nơi đây sự vĩnh hằng

Tối nghe đủng đỉnh mảnh trăng thượng tuần

Lâng lâng trong tiếng chuông ngân

Lời kinh nhẹ tiếng bước chân thoảng về…

Có mây gió lạc khoảng trời

Nghe không tiếng gọi chơi vơi ơ kìa”.

Tiếng thơ như tiếng lòng tôi. Bài thơ tôi tình cờ nhặt được như viết riêng cho tôi trong nỗi nhớ về GS Trần Văn Khê. Tôi đứng dậy vào phòng Phật tụng một thời kinh, gửi tâm, trải lòng với Phật và như tâm sự với vị Giáo sư đáng kính và lỗi lạc của tất cả chúng ta. Hình như bước chân của Giáo sư vẫn đâu đây quanh tôi. Hình như bàn tay của Giáo sư vẫn như đang nắm chặt tay tôi như những ngày nào, tháng nào, năm nào. Tôi may mắn biết đến GS Trần Văn Khê từ lâu và đã học được rất nhiều từ Giáo sư. Học từ phong cách sống đến tinh thần phụng sự, từ cách nghiên cứu đến khả năng ngoại giao, từ nụ cười thân thiện đến sự nhiệt tình, từ sự học sự đọc đến cách giảng bài hay, cách nói chuyện hóm hỉnh,…

Giáo sư Trần Văn Khê không dạy trực tiếp tôi, chẳng là thầy giáo trên giảng đường của bạn và của nhiều người, nhưng tôi và biết bao quý vị vẫn gọi giáo sư là Thầy. Thầy ở đây là vốn kiến thức và trí tuệ của thầy mà chúng ta học qua những trang viết, qua những bài nói chuyện. Chữ “Thầy” ở đây là cái tâm của Giáo sư. Chữ “Thầy” là cả một sự nghiệp vinh quang và cao cả.

GS Trần Văn Khê nổi tiếng ở Pháp và phương Tây hơn là ở Việt Nam. Cho đến khi GS chuyển về sống ở Sài Gòn, dân ta mới biết về Thầy nhiều hơn. Từ đó chúng ta có cơ hội tiếp xúc và học được nhiều điều. Dân ta được hưởng lợi nhiều lắm. Tôi là một trong số đó. Tôi may mắn có hai người bạn lớn, một sống ở Huế, một ở Sài Gòn, một nam và một nữ. Hai người bạn thân thiết này không ai khác chính là anh Nguyễn Đắc Xuân và chị Thế Thanh. Chúng tôi không gặp nhau nhiều nhưng rất yêu quý nhau và thường xuyên hợp tác và trao đổi với nhau. Tôi được hai người bạn lớn này tư vấn rất nhiều thứ.

Chúng tôi đã cố gắng hết sức có thể để xuất bản sách trong một thời gian ngắn. Đây là công sức của cả một tập thể mà công lớn nhất thuộc về anh Nguyễn Đắc Xuân và chị Thế Thanh. Công lớn của cuốn sách này thuộc về các tác giả, từng tác giả. Tôi đã đọc rất kỹ các bài viết và nhận thấy giá trị to lớn của những câu, những chữ, những tấm lòng. Hình như mỗi tác giả mở tâm ra, trải lòng ra để hòa vào “tâm và nghiệp” của GS Trần Văn Khê."

5
social
social
social