Giỏ hàng

Giỏ hàngThêm vào giỏ hàng thành công!

-10%

 Nhìn Lại Xứ Gia Định Và Cuộc Nội Chiến Tây Sơn Nguyễn Ánh (1777-1789)

Nhìn Lại Xứ Gia Định Và Cuộc Nội Chiến Tây Sơn Nguyễn Ánh (1777-1789)

SKU: 9786045834398

Loại sản phẩm: SÁCH

112,500₫ 125,000₫
mã giảm giá của shop
T4MA10
T4MA20
FREESHIP100T4
T4ONL15K
mã giảm giá của shop
T4MA10

NHẬP MÃ: T4MA10

Giảm 20% , tối đa là 15k cho đơn hàng từ 150k
Điều kiện
Giảm 20% , tối đa là 15,000 ₫ cho tất cả sản phẩm, đơn tối thiểu 150k
T4MA20

NHẬP MÃ: T4MA20

Giảm 50% , tối đa là 20k cho đơn hàng từ 250k
Điều kiện
Giảm giá 50% , tối đa là 20,000 ₫ cho tất cả sản phẩm, đơn mua tối thiểu 250k
FREESHIP100T4

NHẬP MÃ: FREESHIP100T4

Freeship 100%, tối đa 18k cho đơn từ 200k
Điều kiện
Giảm giá 100% , tối đa là 18,000 ₫ phí vận chuyển cho tất cả sản phẩm, tối thiểu 200k
T4ONL15K

NHẬP MÃ: T4ONL15K

Voucher giảm 15k cho đơn từ 159k
Điều kiện
Voucher giảm 15k cho đơn từ 159k, áp dụng cho tất cả sản phẩm
Ưu đãi được áp dụng tại website nhanvan.vn

NHÂN VĂN GIỚI THIỆU

Mã hàng9786045834398
Tác giảNguyễn Hữu Hiếu
NXBNXB Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh
Năm XB2020
Trọng lượng (gr) 420
Kích thước15 x 23 cm
Số trang319
Hình thứcBìa Mềm

Nhìn Lại Xứ Gia Định Và Cuộc Nội Chiến Tây Sơn Nguyễn Ánh (1777 - 1789)


Có thể nói, thế kỷ XVIII là thế kỷ đầy biến động nhất trong lịch sử Việt Nam. Trên cơ sở cuộc nội chiến kéo dài 45 năm (1627 - 1672) giữa chúa Trịnh và chúa Nguyễn, một thế lực chính trị mới ra đời ở phía nam, thường được các thương thuyền phương Tây gọi là Đàng Trong (của chúa Nguyễn), đối nghịch với Đàng Ngoài của chúa Trịnh. Nhưng cả hai đều vẫn tôn phò nhà Lê, dù chỉ trên danh nghĩa. | Do điều kiện tự nhiên và lịch sử quy định, tiến trình xã hội của hai đang diễn ra theo hai xu thế khác nhau dưới sức ép của chủ nghĩa tư bản phương Tây đang trên đà phát triển với tham vọng tìm kiếm thuộc địa ở Đông Nam Á. | Đàng Ngoài vẫn tiếp tục vận động trong cơ chế của một xã hội nông nghiệp theo khuôn khổ Nho giáo đã thâm căn hàng ngàn năm, dù có mang dáng dấp hơi khác lạ của chế độ Mạc phủ Nhật Bản.

Nam tiến là xu thế trong lịch sử dân tộc Việt Nam, từ Thuận Quảng bằng con đường ngoại giao và áp lực quân sự qua các cuộc “chiến tranh ủy quyền”, tiến trình Nam tiến được đẩy nhanh. Đến giữa thế kỷ XVIII, biên cương Đàng Trong từ núi Đá Bia kéo dài đến tận Cà Mau - Hà Tiên - Phú Quốc. - Hoàn tất cuộc Nam tiến đưa đến bảng sơ kết về thành tựu của gần hai trăm năm khai hoang mở cõi với sự hình thành...

5
social
social
social