Giỏ hàng

Giỏ hàngThêm vào giỏ hàng thành công!

 Mẫu Câu Đối Hoàng Phi Thường Dùng

Mẫu Câu Đối Hoàng Phi Thường Dùng

SKU: 8935095615629

Loại sản phẩm: SÁCH

76,500₫ 85,000₫
mã giảm giá của shop
T4MA10
T4MA20
FREESHIP100T4
T4ONL15K
mã giảm giá của shop
T4MA10

NHẬP MÃ: T4MA10

Giảm 20% , tối đa là 15k cho đơn hàng từ 150k
Điều kiện
Giảm 20% , tối đa là 15,000 ₫ cho tất cả sản phẩm, đơn tối thiểu 150k
T4MA20

NHẬP MÃ: T4MA20

Giảm 50% , tối đa là 20k cho đơn hàng từ 250k
Điều kiện
Giảm giá 50% , tối đa là 20,000 ₫ cho tất cả sản phẩm, đơn mua tối thiểu 250k
FREESHIP100T4

NHẬP MÃ: FREESHIP100T4

Freeship 100%, tối đa 18k cho đơn từ 200k
Điều kiện
Giảm giá 100% , tối đa là 18,000 ₫ phí vận chuyển cho tất cả sản phẩm, tối thiểu 200k
T4ONL15K

NHẬP MÃ: T4ONL15K

Voucher giảm 15k cho đơn từ 159k
Điều kiện
Voucher giảm 15k cho đơn từ 159k, áp dụng cho tất cả sản phẩm
Ưu đãi được áp dụng tại website nhanvan.vn

NHÂN VĂN GIỚI THIỆU

Mã hàng 8935095615629
Tên nhà cung cấp Huy Hoàng
Tác giả Tuệ Như
NXB Phương Đông
Năm XB 2015
Trọng lượng(gr) 450
Kích thước 16 x 24
Số trang 76
Hình thức Bìa Mềm

Câu đối thuộc thể loại văn biền ngẫu, gồm hai vế đối nhau nhằm biểu thị một ý chí, quan điểm, tình cảm của tác giả trước một hiện tượng, một sự việc nào đó trong đời sống xã hội. Nên lưu ý là từ đối ở đây có nghĩa là ngang nhau, hợp nhau thành một đôi. Câu đối là một trong những thể loại của Văn học Trung Quốc và Việt Nam.


Mẫu Câu Đối Hoàng Phi Thường Dùng

Câu đối thuộc thể loại văn biền ngẫu, gồm hai vế đối nhau nhằm biểu thị một ý chí, quan điểm, tình cảm của tác giả trước một hiện tượng, một sự việc nào đó trong đời sống xã hội. Nên lưu ý là từ đối ở đây có nghĩa là ngang nhau, hợp nhau thành một đôi. Câu đối là một trong những thể loại của Văn học Trung Quốc và Việt Nam.

Khi viết câu đối, nếu chọn được câu chữ tuân theo nguyên tắc sau thì câu đối được gọi là chỉnh đối hay đối cân.

Đối ý: Hai ý đối phải cân nhau mà đặt thành hai câu song nhau.

Đối chữ: Phải xét hai phương diện thanh và loại.

- Về thanh: Thanh bằng đối với thanh trắc và ngược lại

- Về loại: Thực tự (hay chữ nặng như: trời, đất, cây...) phải đối với thực tự, hư tự (chữ nhẹ như: thì, mà, vậy, ru...) phải đối với hư tự, danh từ phải đối với danh từ, động từ phải đối với động từ, nếu vế đối này có đặt chữ Nho thì vế kia cũng phải đặt chữ Nho....

Một câu đối gồm hai câu đi song nhau, mỗi câu là một vế. Nếu câu ấy từ một người sáng tác gọi là vế trên và vế dưới. Nếu một người nghĩ ra một vế để người khác làm vế kia thì gọi là vế ra và vế đối.

5
social
social
social