Giỏ hàng

Giỏ hàngThêm vào giỏ hàng thành công!

-10%

 Chuyện Phiếm Sử Học - Bìa Cứng

Chuyện Phiếm Sử Học - Bìa Cứng

SKU: 8935235228412

Loại sản phẩm: SÁCH

108,000₫ 120,000₫
mã giảm giá của shop
T4MA10
T4MA20
FREESHIP100T4
T4ONL15K
mã giảm giá của shop
T4MA10

NHẬP MÃ: T4MA10

Giảm 20% , tối đa là 15k cho đơn hàng từ 150k
Điều kiện
Giảm 20% , tối đa là 15,000 ₫ cho tất cả sản phẩm, đơn tối thiểu 150k
T4MA20

NHẬP MÃ: T4MA20

Giảm 50% , tối đa là 20k cho đơn hàng từ 250k
Điều kiện
Giảm giá 50% , tối đa là 20,000 ₫ cho tất cả sản phẩm, đơn mua tối thiểu 250k
FREESHIP100T4

NHẬP MÃ: FREESHIP100T4

Freeship 100%, tối đa 18k cho đơn từ 200k
Điều kiện
Giảm giá 100% , tối đa là 18,000 ₫ phí vận chuyển cho tất cả sản phẩm, tối thiểu 200k
T4ONL15K

NHẬP MÃ: T4ONL15K

Voucher giảm 15k cho đơn từ 159k
Điều kiện
Voucher giảm 15k cho đơn từ 159k, áp dụng cho tất cả sản phẩm
Ưu đãi được áp dụng tại website nhanvan.vn

NHÂN VĂN GIỚI THIỆU

Mã hàng8935235228412
Tên Nhà Cung CấpNhã Nam
Tác giảTạ Chí Đại Trường
NXBNXB Tri Thức
Năm XB2021
Trọng lượng (gr)400
Kích Thước Bao Bì20.5 x 14 cm
Số trang284
Hình thứcBìa Cứng

“Tạ Chí Đại Trường là một nhà sử học có tính độc lập và phong cách riêng trong nghiên cứu lịch sử. Ông có những công trình nghiên cứu sâu sắc trên phương pháp luận sử học nghiêm túc mà tiêu biểu là Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802. Các tác phẩm của Tạ Chí Đại Trường mang nặng tính suy ngẫm lịch sử, gần như một thứ triết lý lịch sử, như Những bài dã sử Việt, hay Thần, người và đất Việt. Tạ Chí Đại Trường luôn nhìn lịch sử Việt Nam với tấm lòng của một con người Việt Nam.” - GS Phan Huy Lê 

“Khi chúng ta đọc các tác phẩm của Tạ Chí Đại Trường, chúng ta thấy có một sự tìm kiếm sự thật rất là công phu, có sự nhận định và lý luận rất thẳng thắn. Nó khác với các quan điểm của các sử quan ngày trước, và đến mãi sau này nữa, là dùng lịch sử như là một dụng cụ để củng cố chế độ đương quyền…” - Nguyễn Gia Kiểng

“Tạ Chí Đại Trường còn là một ngòi bút thực thụ. Mỗi tác phẩm lịch sử của ông đều thật sự là một tác phẩm văn học đáng giá…” - Nguyên Ngọc

5
social
social
social