Giỏ hàng

Giỏ hàngThêm vào giỏ hàng thành công!

-10%

 Long Thành Cầm Giả Ca

Long Thành Cầm Giả Ca

SKU: 8934974149033

Loại sản phẩm: Sách

72,000₫ 80,000₫
mã giảm giá của shop
T4MA10
T4MA20
FREESHIP100T4
T4ONL15K
mã giảm giá của shop
T4MA10

NHẬP MÃ: T4MA10

Giảm 20% , tối đa là 15k cho đơn hàng từ 150k
Điều kiện
Giảm 20% , tối đa là 15,000 ₫ cho tất cả sản phẩm, đơn tối thiểu 150k
T4MA20

NHẬP MÃ: T4MA20

Giảm 50% , tối đa là 20k cho đơn hàng từ 250k
Điều kiện
Giảm giá 50% , tối đa là 20,000 ₫ cho tất cả sản phẩm, đơn mua tối thiểu 250k
FREESHIP100T4

NHẬP MÃ: FREESHIP100T4

Freeship 100%, tối đa 18k cho đơn từ 200k
Điều kiện
Giảm giá 100% , tối đa là 18,000 ₫ phí vận chuyển cho tất cả sản phẩm, tối thiểu 200k
T4ONL15K

NHẬP MÃ: T4ONL15K

Voucher giảm 15k cho đơn từ 159k
Điều kiện
Voucher giảm 15k cho đơn từ 159k, áp dụng cho tất cả sản phẩm
Ưu đãi được áp dụng tại website nhanvan.vn

NHÂN VĂN GIỚI THIỆU

Mã hàng 8934974149033
Tên nhà cung cấp Nhà Xuất Bản Trẻ
Tác giả Văn Lê
NXB Nhà Xuất Bản Trẻ
Trọng lượng(gr) 220
Kích thước 13 x 20
Số trang 210
Hình thức Bìa Mềm

Là kịch bản điện ảnh chuyển thể từ bài thơ chữ Hán Long Thành cầm giả ca của đại thi hào Nguyễn Du. Nguyễn Du viết bài thơ năm 1813 khi ông trở lại Thăng Long để đi sứ Trung Quốc.

Từ cốt cách và thần thái của bài thơ, tác giả đã phát triển, làm phong phú câu chuyện về những lần gặp của nhà thơ - đại thi hào Nguyễn Du với người danh cầm đất Thăng Long cùng sự chứng kiến của ông về số phận cô Cầm. Có thể nói, số phận cô Cầm cũng chính là số phận của nghệ thuật trong giai đoạn cuối Lê đầu Nguyễn. Và trên cái “cối xay” bi thương của lịch sử này chính là tình yêu của nhà thơ đối với người kỹ nữ đất Thăng Long mà ông đã trút hồn vào thi ca của mình.


Long Thành Cầm Giả Ca

Là kịch bản điện ảnh chuyển thể từ bài thơ chữ Hán Long Thành cầm giả ca của đại thi hào Nguyễn Du. Nguyễn Du viết bài thơ năm 1813 khi ông trở lại Thăng Long để đi sứ Trung Quốc.

Từ cốt cách và thần thái của bài thơ, tác giả đã phát triển, làm phong phú câu chuyện về những lần gặp của nhà thơ - đại thi hào Nguyễn Du với người danh cầm đất Thăng Long cùng sự chứng kiến của ông về số phận cô Cầm. Có thể nói, số phận cô Cầm cũng chính là số phận của nghệ thuật trong giai đoạn cuối Lê đầu Nguyễn. Và trên cái “cối xay” bi thương của lịch sử này chính là tình yêu của nhà thơ đối với người kỹ nữ đất Thăng Long mà ông đã trút hồn vào thi ca của mình.

5
social
social
social