Giỏ hàng

Giỏ hàngThêm vào giỏ hàng thành công!

-10%

 Lạc Rừng Ngược Chiều Cái Chết

Lạc Rừng Ngược Chiều Cái Chết

SKU: 8935073085598

Loại sản phẩm: Sách

76,500₫ 85,000₫
mã giảm giá của shop
T4MA10
T4MA20
FREESHIP100T4
T4ONL15K
mã giảm giá của shop
T4MA10

NHẬP MÃ: T4MA10

Giảm 20% , tối đa là 15k cho đơn hàng từ 150k
Điều kiện
Giảm 20% , tối đa là 15,000 ₫ cho tất cả sản phẩm, đơn tối thiểu 150k
T4MA20

NHẬP MÃ: T4MA20

Giảm 50% , tối đa là 20k cho đơn hàng từ 250k
Điều kiện
Giảm giá 50% , tối đa là 20,000 ₫ cho tất cả sản phẩm, đơn mua tối thiểu 250k
FREESHIP100T4

NHẬP MÃ: FREESHIP100T4

Freeship 100%, tối đa 18k cho đơn từ 200k
Điều kiện
Giảm giá 100% , tối đa là 18,000 ₫ phí vận chuyển cho tất cả sản phẩm, tối thiểu 200k
T4ONL15K

NHẬP MÃ: T4ONL15K

Voucher giảm 15k cho đơn từ 159k
Điều kiện
Voucher giảm 15k cho đơn từ 159k, áp dụng cho tất cả sản phẩm
Ưu đãi được áp dụng tại website nhanvan.vn

NHÂN VĂN GIỚI THIỆU

Mã hàng 8935073085598
Tên nhà cung cấp Sách Du Lịch Gia Lai
Tác giả Trung Trung Đỉnh
NXB Hồng Bàng
Năm XB 2012
Trọng lượng(gr) 300
Kích thước 13 x 20
Số trang 326
Hình thức Bìa Mềm

Đối với người Việt Nam, cái giá của độc lập tự do không chỉ được trả bằng xương máu, nhân mạng, của cải, ruộng vườn mà còn bằng cả thời gian. Câu hát "Mẹ đào hầm từ lúc tóc còn xanh, nay mẹ đã phơ phơ đầu bạc, mẹ vẫn đào hầm dưới tầm đại bác..." nghe thật hiên ngang mà đau xót.

Chiến tranh là một đề tài lớn. Nhiều người lính xuất thân từ áo vải. Nhiều nhà văn xuất hiện và trưởng thành từ lò luyện của chiến tranh. Trung Trung Đỉnh với cái tên khai sinh Phạm Trung Đỉnh là một trong số đó.


Lạc Rừng Ngược Chiều Cái Chết

Đối với người Việt Nam, cái giá của độc lập tự do không chỉ được trả bằng xương máu, nhân mạng, của cải, ruộng vườn mà còn bằng cả thời gian. Câu hát "Mẹ đào hầm từ lúc tóc còn xanh, nay mẹ đã phơ phơ đầu bạc, mẹ vẫn đào hầm dưới tầm đại bác..." nghe thật hiên ngang mà đau xót.

Chiến tranh là một đề tài lớn. Nhiều người lính xuất thân từ áo vải. Nhiều nhà văn xuất hiện và trưởng thành từ lò luyện của chiến tranh. Trung Trung Đỉnh với cái tên khai sinh Phạm Trung Đỉnh là một trong số đó.

Ông vốn quê ở Vĩnh Bảo, Hải Phòng, nhập ngũ khi học hết phổ thông, vào Nam chiến đấu. Có lẽ khi ấy trong trái tim chàng trẻ tuổi đôi mươi, ngoài nghĩa vụ của một công dân thì việc mơ trở thành nhà văn là một ước vọng quá lớn và quá xa vời. Nhưng rồi mấy chục năm sau, chúng ta có một nhà văn chiến sĩ Trung Trung Đỉnh, một cây bút với những trang viết sinh động về đời lính, đặc biêt là cuộc chiến đấu và sinh hoạt của các dân tộc Việt Nam ở Tây Nguyên.

Là người biết tiếng Bahner, lại thông thuộc địa hình, công tác ở đơn vị chiến đấu và tỉnh đội Gia Lai nhiều năm, vốn sống được chất thêm, đời lính và Tây Nguyên trở thành gắn bó máu thịt là vỉa đề tài mà không nhà văn nào có được.

Bức tranh cuộc sống nhà văn thể hiện không chỉ là chiến tranh, bom đạn mà còn bao quanh chuyện cơm áo, làm ăn của nhân vật sau cuộc chiến, những toan tính giành giật giữa tối và sáng, tư cách, phẩm hạnh của mỗi gia đình, con người.

Nhiều câu chuyện giữa quân và dân những vùng bộ đội đi qua, trong đó có những mối tình chớp nhoáng ngây thơ, trong trẻo để dư âm còn mãi với người đi, kẻ ở của cảm xúc: "Các anh đi, biết bao giờ trở lại. Xóm làng tôi trai gái vẫn chờ mong" - (Bộ đội về làng, thơ Hoàng Trung Thông)

Khó có thể thuật lại nội dung từng tác phẩm.

Đọc mà không buông tay. Đó là phần thưởng cho nhà văn

***

Lạc rừng được tiểu thuyết hóa từ câu chuyện có thực của người lính bị lạc rồi trở thành chiến sĩ du kích của địa phương. Cũng như Ngược chiều cái chết, các tác phẩm này đã phản ánh thật sinh động cuộc sống và chiến đấu của người lính và đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên thời kháng chiến chống Mỹ và sau hòa bình...

"Viết với tôi- như một nhu cầu tự thân. Và đó là cách thức hữu hiệu để chia sẻ những suy tư của mình với người khác. Trước kia, khi mới "chạm ngõ" văn chương cứ ngỡ viết rất dễ. Nhưng càng đi vào con đường này, càng thấm một điều: viết chẳng hề đơn giản chút nào. Đó thực sự là một thứ "lao động khổ sai", nhưng nó cũng mang lại niềm hạnh phúc vô giá mà không phải ai cũng có được".

5
social
social
social